Kẽm là nguyên tố quan trọng của cơ thể con người, là thành phần không thể thay thế. Kẽm có nhiều tác dụng và vai trò lớn trong cơ thể trong cơ thể bất kì ai.Vì vậy mà khi thiếu kẽm sẽ gây ra các nhiều bệnh. Mời bạn cùng đọc phần dưới để hiểu về các bệnh ấy.
1.Khó lành vết thương
Thiếu kẽm làm vết thương khó lành
Khi thiếu kẽm, vết thương sẽ khó chăm lành lại. Vết thương sẽ khó lành hơn và thấy rõ điếu đó đối với tình trạng thiếu kẽm ở người cao tuổi, người bệnh tiểu đường, bệnh gan, bệnh thận.
2.Xơ vữa động mạch
Thiếu kẽm dễ gây ra xơ vữa động mạch
Khi cơ thể con người khi thiếu kẽm sẽ gây ra nguy cơ bệnh xơ động mạch. Vì vậy chúng ta cần bổ sung kẽm sớm để ngăn ngừa căn bệnh này.
3.Rụng tóc
Thiếu kẽm dễ gây ra rụng tóc
Kẽm có tác dụng trong tổng hợp protein trong cơ thể, từ đó các nang tóc được nuôi dưỡng, tóc trở nên khỏe, giảm rụng tóc. Vì vậy khi thiếu kẽm, tóc sẽ rụng nhiều.
4.Tiểu đường
Thiếu kẽm dễ gây ra tiểu đường
Khi bổ sung đủ kẽm tốt cho người đái tháo đường và khi thiếu kẽm sẽ gây ra nguy cơ tiểu đường. Kẽm làm cho hệ thống miễn dịch của cơ thể mạnh lên và kẽm giúp tế bào phát triển, khỏe mạnh hơn. Do vậy mà khi thiếu kẽm cơ thể chống chọi yếu với các gốc tự do có hại và sự viêm nhiễm.
5.Mắt kém
Thiếu kẽm gây mắt yếu
Kẽm là chất truân chuyển vitamin A từ gan đến võng mạc để tạo ra các chất bảo vệ mắt. Vì vậy khi thiếu kẽm, mắt của chúng ta sẽ kém, mắt kém.
6. Tác động xấu đến xương khớp
Thiếu kẽm ảnh hưởng xấu đến xương khớp
Bên cạnh canxi thì kẽm cũng là yếu tố quan trọng cho sự hình thành và phát triển xương khớp. Cơ thể ít kẽm làm cho xương yếu, còi xương ở trẻ nhỏ. Do vậy thiếu kẽm sẽ gây nhiều tác động xấu đến xương khớp, nên ta cần bổ sung kẽm đầy đủ cho cơ thể.
7.Loét miệng
Thiếu kẽm thường gây loét miệng
Trong chế độ ăn thiếu kẽm thì lâu dài cũng bị loét miệng. Trong nhiều nghiên cứu khoa học thì bổ sung kẽm đúng mức thì sẽ giảm loét miệng, giảm viêm ở miệng.
8.Rối loạn thính giác
Thiếu kẽm dễ gây ù tai, rối loạn thính giác
Người có lượng kẽm trong cơ thể ít thì hay bị ù tai. Kẽm là thành phần quan trọng trong chức năng thính giác con người. Vì vậy khi cơ thể thiếu kẽm thì chức năng của tai sẽ bị rối loạn.
Trên đây là một số tác hại của việc cơ thể thiếu kẽm. Bạn có thể đọc bài Top 6 thuốc bổ sung kẽm tốt nhất tại đây. Cám ơn bạn đã đọc bài viết.
(Bài viết có tham khảo từ vinmec.com)
Xem thêm: